K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

A F E M B C N MỎI TAY QUÁ CÒN LẠI BẠN LÀM NHA DỂ MÀ

THÀNH

15 tháng 12 2016

vì M là trung điểm của BC\(\Rightarrow\)BM=MC

xét tam giác AMB VÀ AMC CÓ

AM CHUNG CẠNH (gt)

AB=AC(gt)

BM=MC (GT)

\(\Rightarrow\)ĐIỀU CẰN CHÚNG MINH

9 tháng 12 2016

a, xét tam giác AMB và tam giác AMC có :

AB=AC (gt)

MB=MC (gt)

AM là cạnh chung

suy ra: tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)

b,Vì tam giác AMB = tam giác AMC ( câu a)

suy ra : góc B =góc C ( 2 góc tương ứng )

xét tam giác MBE và tam giác MCF có:

M1=M2 ( đối đỉnh )

B =C

MB=MC ( gt)

suy ra :tam giác MBE = tam giác MCF (g.c.g)

vì tam giác MBE = tam giác MCF (chứng minh trên)

ME=MF (2 cạch tương ứng )

xét tam giác AEM và tam giác AFM có :

E1=F1

AM là cạnh chung

ME=MF

suy ra : tam giác AEM = tam giác AFM (c.g.c)

vì tam giác AEM = tam giác AFM ( chứng minh trên)

suy ra :AE=AF

c, gọi điểm cắt nhau của EF và AM 

Vì tam giác AMB = tam giác AMC (câu b)

suy ra : góc A1 = góc A2 ( 2 góc tương ứng ); góc M1 = góc M2 ( 2 góc tương ứng)

xét tam giác AEH và tam giác AFH có :

A1=A2 

AE=AF

AH là điểm chung 

suy ra : tam giác AEH = tam giác AFH (c.g.c)

suy ra góc H1= góc H2 ( 2 góc tương ứng)

mà H1+H2=180 (2 góc kề bù)

suy ra : H1=H2=90

suy ra AM vuông góc với EF

mà M1+M2=180

suy ra M1=M2=90

suy ra AM vuông góc với BC

     mà AM vuông góc với EF

suy ra EF song song với BC ( 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau )

d, Ta có : AMB = NMC ( đối đỉnh )

+) AMB+AMC= 180 ( 2 góc kề bù )

mà AMC=NMC 

suy ra AMB+NMC =180 (3)

mà     AMB+NMC = AMN (4)

Từ (3),(4) suy ra : 3 điểm A,M,N thẳng hàng 

         

9 tháng 12 2016

1, xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AB=AC (gt)

MB=MC (gt)

14 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b:Sửa đề: Chứng minh AE=AF

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

nên EF//BC

d: Xét ΔABN vuông tại B và ΔACN vuông tại C có

AN chung

AB=AC

Do đó: ΔABN=ΔACN

=>BN=CN

=>N nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng

14 tháng 12 2023

Bạn ơi vì sao góc EAM = góc FAM vậy

3 tháng 1 2018

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\), ta có:

AB=AC (gt)

MB=MC ( vì M là trung điểm của BC)

AM chung

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\) (c-c-c)

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta ACM\) nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét \(\Delta AEM\)\(\Delta AFM\), ta có:

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}\left(=90^0\right)\)

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta AFM\) ( cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow AE=AF\) ( 2 cạnh tương ứng)

c)Gọi O là giao điểm của AM và EF

Xét \(\Delta AEO\)\(\Delta AFO\), ta có:

AE=AF ( câu b)

\(\widehat{EAO}=\widehat{FAO}\) ( câu b)

AO chung

\(\Rightarrow\Delta AEO=\Delta AFO\) (c-g-g)

\(\Rightarrow\widehat{EOA}=\widehat{FOA}\) ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có: \(\widehat{EOA}+\widehat{FOA}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EOA}=\widehat{FOA}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AO\(\perp\)EF

\(AO\perp EF\)\(AM\perp EF\) nên EF//BC

c)

17 tháng 12 2022

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tai F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

1 tháng 1

AE/AB=AF/AC là sao vậy bạn

 

a, Vì Tam giác `ABC` cân tại A `=> AB = AC ;`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `AMC` có:

`AM chung`

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(CMT)`

`MB = MC (g``t)`

`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (c-g-c)`

b, Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (a)`

`=>` \(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (2 góc tương ứng).

Xét Tam giác `EAM` và Tam giác `FAM` có:

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) `(CMT)`

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=90^0\)

`=>` Tam giác `EAM =` Tam giác `FAM (ch-gn)`

`=> EA = FA` (2 cạnh tương ứng).

c, *câu này mình hơi bí bn ạ:')

loading...

 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

10 tháng 12 2023

ai trả lời cho mình đc k mình đang cânf gấp

 

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔBHM=ΔCKM

=>BH=CK